WE ARE...

"Everybody knows what it takes to be great, but only a few people can do it. WE are those few. WE are anthropologists, explorers, collaborators, architects of EXPERIENCE. WE are adventurers. WE have the ability and responsibility to take the world some places new."

Mi chúng ta đu biết rng điu gì làm cho mi vic trnên tt đp nhưng ch vài người có ththc hin được điu đó. CHÚNG TA là mt trong s ít người y. CHÚNG TA - nhng nhà nhân loại hc, nhà thám him, người cng tác, nhng kiến trúc sư có KINH NGHIM v vn đy, là nhà MO HIM, CHÚNG TA có kh năng và trách nhim thay đi thế gii này.

2012-08-26

ERGONOMIC - KHOA HỌC LAO ĐỘNG LÀ GÌ?


Ergonomics comes from the Greek words for Work (Ergo) and Laws (Nomics). In technical terms, ergonomics can be defined as “The laws or principles governing work design”. The study of the design of work in relation to the physiological and psychological capabilities of people.

Ergonomics is an applied science that concentrates on the human factors involved in the design of a process or product.

Ergonomics is the science of fitting jobs to people. Ergonomics encompasses the body of knowledge about physical abilities and limitations as well as other human characteristics that are relevant to job design.

Ergonomic design is the application of this body of knowledge to the design of the workplace (work tasks, equipment, environment) for safe and efficient use by workers.
 
Good ergonomic design makes the most efficient use of worker capabilities while ensuring that job demands do not exceed those capabilities.
 MSDs are disorders or diseases of the nervous system or soft tissue. (musculoskeletal disorders).
Experts in ergonomics, the science of fitting the job to the worker, have found that most MSDs are caused or related to five workplace risk factors. 

The five risk factors are 
1. Repetition, 
2. Force, 
3. Awkward postures, 
4. Contact stress,
5 and Vibration.  

Ergonomic experts have found that reducing an employee's exposure to these risk factors will reduce the potential for MSD-related injuries.  Exposure to MSD risk factors can be reduced by ergonomic engineering controls, administrative controls, and even personal protective equipment (PPE).
 (Source info: WHO, Wikipedia)
----------------------------------------------------


Từ “Khoa học lao động” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, là từ ghép giữa 2 từ Work (Ergo) và Laws (Nomics). Theo từ kỹ thuật, Khoa học lao động (KHLĐ) được định nghĩa là “Luật lệ hoặc nguyên tắc quản lý công việc”. KHLĐ nghiên cứu việc phân bổ công việc liên quan đến khả năng và giới hạn sức khỏe lao động của con người.

KHLĐ là ngành khoa học áp dụng tập trung nghiên cứu các yếu tố liên quan đến quy trình sản xuất. KHLĐ là ngành khoa học nghiên cứu mức độ phù hợp của công việc với sức lao động của con người. KHLĐ nghiên cứu khả năng và giới hạn sức khỏe cũng như các đặc tính cơ thể con người liên quan đến đặc thù công việc.

KHLĐ ứng dụng kiến thức nghiên cứu sức khỏe cơ thể vào đặc trưng của nơi làm việc (công việc cụ thể, trang thiết bị, môi trường làm việc), mục đích là vì hiệu quả công việc và vì an toàn sức khỏe của người lao động.

Ứng dụng hiệu quả KHLĐ giúp ta tận dụng hiệu quả khả năng lao động của người lao động, đồng thời đảm bảo được yêu cầu công việc không vượt quá giới hạn sức khỏe của con người.

MSDs là sự rối lọan hệ thống thần kinh hoặc rối loạn các mô mềm (rối loạn cơ xương). Các chuyên gia KHLĐ phát hịện hầu hết các nguyên nhân gây ra bệnh rối lọan cơ xương đều có liên quan đến 5 yếu tố rủi ro tại nơi làm việc như sau: 

Năm yếu tố rủi ro:

1. Các động tác lặp đi lặp lại,
2. lực tác động lên thao tác, 
3. tư thế làm việc, 
4. áp lực công việc, và
5.  sự di chuyển trong công việc. 

Các chuyên gia cho biết nếu ta giảm mức tiếp cận với những yếu tố rủi ro này sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh liên quan đến MSD. Những tiếp cận với nguy cơ MSD có thể được giảm bằng cách thực hiện những biện pháp ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, các thủ tục kiểm soát hành chánh và sử dụng các dụng cụ an toàn bảo hộ lao động

(Nguồn kiến thức: trang web tổ chức WHO, từ điển mở Wikipedia)



No comments:

Post a Comment