WE GIVE YOU ANOTHER OPTION...
+ thêm một sự chọn lựa + Thêm một người đồng hành: hỗ trợ bạn với những giải pháp tối ưu, hợp lý & hiệu quả
WE ARE...
"Everybody knows what it takes to be great, but only a few people can do it. WE are those few. WE are anthropologists, explorers, collaborators, architects of EXPERIENCE. WE are adventurers. WE have the ability and responsibility to take the world some places new."
Mỗi chúng ta đều biết rằng điều gì làm cho mọi việc trở nên tốt đẹp nhưng chỉ vài người có thể thực hiện được điều đó. CHÚNG TA là một trong số ít người ấy. CHÚNG TA - những nhà nhân loại học, nhà thám hiểm, người cộng tác, những kiến trúc sư có KINH NGHIỆM về vấn đề ấy, là nhà MẠO HIỂM, CHÚNG TA có khả năng và trách nhiệm thay đổi thế giới này.
2014-05-10
2012-08-26
ERGONOMIC - KHOA HỌC LAO ĐỘNG LÀ GÌ?
Ergonomics comes
from the Greek words for Work (Ergo) and Laws (Nomics). In
technical terms, ergonomics can be defined as “The laws or principles governing work design”. The study of the
design of work in relation to the physiological and psychological capabilities
of people.
Ergonomics is an applied science that concentrates on the human
factors involved in the design of a process or product.
Ergonomics is the science of fitting jobs to people. Ergonomics
encompasses the body of knowledge about physical abilities and limitations as
well as other human characteristics that are relevant to job design.
Ergonomic design is the application of this body of knowledge to the
design of the workplace (work tasks, equipment, environment) for safe and
efficient use by workers.
Good ergonomic design makes the most efficient use
of worker capabilities while ensuring that job demands do not exceed those
capabilities.
Experts in
ergonomics, the science of fitting the job to the worker, have found that most
MSDs are caused or related to five workplace risk factors.
The five risk
factors are
1. Repetition,
2. Force,
3. Awkward postures,
4. Contact stress,
5 and Vibration.
Ergonomic experts have found that reducing an employee's exposure to these risk
factors will reduce the potential for MSD-related injuries. Exposure to
MSD risk factors can be reduced by ergonomic engineering controls, administrative
controls, and even personal protective equipment (PPE).
(Source info: WHO, Wikipedia)
----------------------------------------------------
Từ “Khoa học lao động” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, là từ ghép giữa 2 từ Work (Ergo) và Laws (Nomics). Theo từ kỹ thuật, Khoa học lao động (KHLĐ) được định nghĩa là “Luật lệ hoặc nguyên tắc quản lý công việc”. KHLĐ nghiên cứu việc phân bổ công việc liên quan đến khả năng và giới hạn sức khỏe lao động của con người.
KHLĐ là ngành khoa học áp dụng tập trung nghiên cứu các yếu tố liên quan đến quy trình sản xuất. KHLĐ là ngành khoa học nghiên cứu mức độ phù hợp của công việc với sức lao động của con người. KHLĐ nghiên cứu khả năng và giới hạn sức khỏe cũng như các đặc tính cơ thể con người liên quan đến đặc thù công việc.
KHLĐ ứng dụng kiến thức nghiên cứu sức khỏe cơ thể vào đặc trưng của nơi làm việc (công việc cụ thể, trang thiết bị, môi trường làm việc), mục đích là vì hiệu quả công việc và vì an toàn sức khỏe của người lao động.
Ứng dụng hiệu quả KHLĐ giúp ta tận dụng hiệu quả khả năng lao động của người lao động, đồng thời đảm bảo được yêu cầu công việc không vượt quá giới hạn sức khỏe của con người.
MSDs là sự rối lọan hệ thống thần kinh hoặc rối loạn các mô mềm
(rối loạn cơ xương). Các chuyên gia KHLĐ phát hịện hầu hết các nguyên nhân gây
ra bệnh rối lọan cơ xương đều có liên quan đến 5 yếu tố rủi ro tại nơi làm việc
như sau:
1. Các động tác lặp đi lặp lại,
2. lực tác động lên thao tác,
3. tư thế làm việc,
4. áp lực công việc, và
5. sự di chuyển trong công việc.
Các chuyên gia cho biết nếu ta giảm mức tiếp cận với những yếu tố rủi ro này sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh liên quan đến MSD. Những tiếp cận với nguy cơ MSD có thể được giảm bằng cách thực hiện những biện pháp ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, các thủ tục kiểm soát hành chánh và sử dụng các dụng cụ an toàn bảo hộ lao động
(Nguồn kiến thức: trang web tổ chức WHO, từ điển mở Wikipedia)
FOOD POISONING - HOW MUCH DO YOU KNOW ABOUT? KIẾN THỨC TỔNG QUÁT VỀ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
Food borne illness is an ever-present threat that can be
prevented with proper care and handling of food products. It is estimated that
between 24 and 81 million cases of food borne diarrhea disease occur each year
in the United States ,
costing between $5 billion and $17 billion in medical care and lost
productivity.
Many people have had firsthand experience of how unpleasant
food poisoning can be, even for a fit and healthy person. And sometimes food
poisoning can cause serious illness.
We get food poisoning from eating food that contains harmful
bacteria, viruses or poisonous substances known as toxins.
What are the symptoms?
When someone swallows bacteria that cause food poisoning,
there is a delay (incubation period) before symptoms begin. This is because
most bacteria that cause food poisoning need time to multiply in the intestine.
The length of the incubation period depends on the type of
bacteria and how many are swallowed. It could be hours or days.
The symptoms of food poisoning can vary, depending on what
has caused it.
Common symptoms include nausea, vomiting, abdominal cramps
and diarrhea, and sometimes fever.
Occasionally, food
poisoning can be very serious and even cause death. So it’s important to prevent
food poisoning with good food hygiene.
What should I do?
There are three main things to consider when you have food
poisoning:
§
dehydration
– drink plenty of fluids and perhaps use dehydration powders available from
pharmacies
§
medical assistance
– if you are concerned about your health or the health of someone else, contact
your local medical facility/ hospital (especially in the case of pregnant
women, elderly people, children and people who are already ill)
§
reporting
– if you think that your illness was caused by food prepared by the factory
canteen or any source outside the home, report the incident to your factory
management or local environmental health service.
Why is it important to report food poisoning?
If you think your illness has been caused by food from a
restaurant or other food business, the local environmental health department
needs to know so it can investigate the business in question. If the
environmental health officers find a problem with the business's food hygiene
practices, and get the business to improve them, this could help prevent other
people suffering from food poisoning.
To help avoid food poisoning it's important to make sure the
food you make for yourself and for other people is safe to eat.
The following tips explain the basics of food hygiene.
You'll find practical advice on how to prevent food poisoning & keep food
safe from harmful bacteria – including preparing and cooking food, keeping your
kitchen clean, catering for large numbers at parties and events.
1. The first step in
preventing food poisoning is to assume that all foods may cause food-borne
illness.
2. Preparing -
It's very important to prepare food safely, to help stop harmful bacteria from
spreading and growing. Wash hands, food preparation surfaces and utensils
thoroughly before and after handling raw foods to prevent recontamination of
cooked foods.
§
Wash
your hands
§
Separate
raw meat and ready-to-eat food
§
Preparing
poultry yourself
3. Cooking -
Cooking food properly will help make sure that any harmful bacteria are killed.
Eating food that isn't properly cooked could make you ill
4. Cleaning -
Keeping your kitchen clean is essential to keep food safe. Otherwise bacteria
can grow and spread
5. Storing -
It’s important to take care how you store food, to make sure it’s safe to eat
6. Keep refrigerated foods below 40 degrees F.
7. Serve hot foods immediately or keep them heated above 140
degrees F.
8. Divide large volumes of food into small portions for
rapid cooling in the refrigerator. Hot, bulky foods in the refrigerator can
raise the temperature of foods already cooled.
9. Remember the danger zone is between 40 degrees F and 140
degrees F.
10. Follow approved home-canning procedures.
11. Heat canned foods thoroughly before tasting.
12. When in doubt, throw it out
Infants, older persons, women who are pregnant and anyone
with a compromised immune system are especially susceptible to food-borne
illness. These people should never consume raw fish, raw seafood, or raw meat
type products.
You are the key to
preventing food-borne illness. By observing the simple rules of good handling,
food poisoning can be eliminated.
(Source info: WHO website & general searching internet)
---------------------------------------------------------------
Các bệnh có liên quan đến thực phẩm từng xuất
hiện và gây ảnh hưởng có thể được ngăn ngừa thông qua việc xử lý thực phẩm hợp
lý. Ở Mỹ mỗi năm ước tính khoảng 24 đến 81 triệu trường hợp tiêu chảy do thức
ăn, chi phí cho việc khám chữa bệnh và năng suất lao động bị mất đi khoảng từ 5
đến 17 tỷ.
Nhiều người, cả những người khỏe mạnh
cũng đều biết ngộ độc thực phẩm rất đáng sợ. Đôi lúc ngộ độc thực phẩm có thể
gây ra một số bệnh rất nghiệm trọng.
Chúng ta bị ngộ độc vì ăn phải thức ăn có
chứa các loại vi khuẩn gây hại, các loại virút hay các loại chất độc được xem
là các độc tố.
Những triệu chứng gì?
Khi ăn phải thức ăn có chứa các loại vi
khuẩn gây ngộ độc, sẽ có một khoảng thời gian lắng lại (thời gian ủ bệnh) trước
khi các triệu chứng xuất hiện. Lý do là hầu hết các vi khuẩn này cần thời gian để sinh sôi nẩy nở trong ruột non.
Thời gian ủ bệnh tùy thuộc vào từng loại
vi khuẩn và số lượng thức ăn. Có thể vài tiếng đồng hồ hay vài ngày.
Các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm rất
phong phú, tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra nó.
Các triệu chứng thường thấy như ói mửa, đau
bụng dữ dội, tiêu chảy đôi lúc có kèm theo sốt.
Đôi lúc, ngộ độc thực phẩm rất nguy hiểm
và có thể dẫn đến tử vong. Do vậy, ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm thông qua vệ sinh thực
phẩm là điều rất quan trọng.
Chúng ta nên làm gì?
Có ba việc chính cần xem xét khi ngộ độc
thực phẩm xảy ra:
§
Khử
nước – uống nhiều chất lỏng
và có thể dùng bột khử nước có thể mua tại các hiệu thuốc
§
Khám
sức khỏe – nếu bạn quan tâm đến
sức khỏe của mình và mọi người, hãy liên hệ với các tổ chức y tế hoặc bệnh viện
tại địa phương (đặc biệt đối với phụ nữ mang thai người già, trẻ em và những
người đang bệnh)
§
Báo
cáo – nếu bạn nghĩ bạn nhiễm bệnh vì đã dùng thực phẩm
do nhà máy chế biến hay ở các quán vỉa hè, hãy thông báo cho Ban quản lý Nhà
máy hay trung tâm y tế và môi trường tại địa phương của mình.
Tại sao báo cáo về ngộ độc thực
phẩm lại quan trọng?
Nếu bạn nghĩ rằng mình mắc bệnh do ăn
phải thức ăn của nhà hàng hay các hàng quán khác thì nên thông báo cho Sở y tế
môi trường tại địa phương để họ có thể giúp đỡ điều tra. Nếu các cán bộ từ Sở
phát hiện an toàn thực phẩm của các tổ chức kinh doanh này có vấn đề, họ có thể
giúp cải thiện và ngăn ngừa được ngộ độc thực phẩm.
Để tránh ngộ độc thực phẩm, việc bảo đảm
thức ăn bạn tự chế biến cho mình và cho người khác là rất quan trọng.
Sau đây là một số điều cơ bản cần nhớ về
vê sinh thực phẩm. Làm thế nào để đề phòng ngộ độc thực phẩm và bảo đảm thực
phẩm không bị vi khuẩn gây – bao gồm các khâu chuẩn bị, nấu nướng, giữ vệ sinh
khu nhà bếp, việc cung cấp thực phẩm một số lượng lớn cho tiệc tùng
1. Để ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm việc
đầu tiên phải hiểu thực phẩm có thể gây ra các loại bệnh liên quan.
2. Khâu chuẩn bị - Quan trọng là thực phẩm được chuẩn bị một cách an toàn để
khống chế không cho vi khuẩn gây hại phát triển và lây lan. Rửa tay, vệ sinh kỹ
mặt bếp và dụng cụ nấu bếp trước và sau khi xử lý thực phẩm tươi sống để ngăn
ngừa các loại thực phẩm đã qua chế biến tiếp tục gây nhiễm.
§
Rửa sạch tay
§
Tách biệt thịt sống với thực phẩm đã được chế biến
§
Tránh tiếp xúc trực tiếp với gia cầm
3. Khâu chế biến – Chế biến hợp vệ sinh giúp
loại trừ vi khuẩn gây hại. Sử dụng thực phẩm chế biến không hợp vệ sinh
bạn có nguy cơ bị nhiễm bệnh.
4. Vệ sinh – Vệ sinh nhà bếp sạch sẽ là yếu tố cần thiết cho an toàn
thực phẩm. Nếu không vi khuẩn sẽ phát triển và lây nhiễm
5. Lưu trữ - để đảm bảo thực phẩm dùng được an toàn, việc lưu trữ thực
phẩm như thế nào cũng rất quan
6. Giữ thực phẩm đông lạnh ở nhiệt độ
dưới 40 độ F
7. Phục vụ thực phẩm ngay khi còn nóng
hoặc hâm nóng thực phẩm trên 140 độ F.
8. Chia số lượng lớn thực phẩm ra từng
phần nhỏ để đông lạnh được nhanh. Thực phẩm nóng hay với số lượng lớn có thể
làm tăng nhiệt độ của các loại thực phẩm đã được đông lạnh.
9. Ghi nhớ khu vực nguy hiểm dao động
trong khoảng 40 độ F đến 140 độ F.
10. Tuân thủ quy trình đóng gói tại nhà
11. Hâm thực phẩm đóng hộp đúng quy định
trước khi dùng.
12. Vứt ngay thực phẩm nếu thấy nghi ngờ.
Trẻ em, người già, phụ nữ có thai và bất
cứ ai có hệ thống miễn dịch không tốt đều có nguy cơ bị mắc các bệnh liên quan
đến thực phẩm. Những người này không bao giờ được dùng cá tươi, hải sản tươi và
các sản phẩm thịt tươi sống.
Chính
bạn là người có thể ngăn ngừa các bệnh có liên quan đến thực phẩm. Ngộ độc thực
phẩm có thể được loại trừ dựa trên những quy tắc cơ bản về xử lý thực phẩm hợp
lý.
(Nguồn thông tin từ trang web của tổ chức WHO & lượm lặt từ internet)
2012-08-22
Subscribe to:
Posts (Atom)